Đặt tên công ty có nên quá dài?
Việc đặt tên công ty là rất quan trọng đối với sự phát triển doanh nghiệp, đặt tên công ty trước hết phải tuân thủ đúng các quy định pháp luật, Vậy có nên đặt tên công ty quá dài?
1.1. Quy định về cấu trúc và các loại tên của doanh nghiệp
(*) Tên tiếng Việt
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 thì Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: Loại hình doanh nghiệp + tên riêng
+ Loại hình doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp hiện nay gồm có công ty trách nhiệm hữu hàng 1 hoặc 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân. Và phần tên loại hình doanh nghiệp các bạn có thể viết nguyên hoặc viết tắt như sau:
“Công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “Công ty TNHH” đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên/Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
“Công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” hoặc “CTCP” đối với Công ty cổ phần;
“Công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” hoặc “CTHD” đối với Công ty Hợp danh;
“Doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với Doanh nghiệp tư nhân;
+ Tên riêng, được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
(*) Tên tiếng nước ngoài
Tên nước ngoài của công ty, doanh nghiệp thì được pháp luật định nghĩa như sau: là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
**Lưu ý: không được trùng với tên viết bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký.
(*) Tên viết tắt của doanh nghiệp
Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài và cũng không được trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.
1.2. Những điều pháp luật cấm trong đặt tên doanh nghiệp.
– Đặt tên trùng hoặc cố tình gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.
– Sử dụng từ ngữ vi phạm truyền thống, văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
– Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội,… Trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó
– Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó.
Mặc dù khách hàng, đối tác sẽ định hướng cụ thể được lĩnh vực kinh doanh hoạt động của bạn, tìm bạn dễ dàng nhưng khi đặt tên công ty quá dài như trên sẽ kéo theo hàng loạt các yếu tố bất lợi như sau:
– Bị hạn chế hoạt động kinh doanh:
+ Vì tên quá cụ thể lĩnh vực hoạt động mà bị bó buộc trong chính các tên của mình khó phát triển và định hướng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh khác. Ví dụ như nếu bạn muốn kinh doanh lĩnh vực khác như xây dựng thay vì với 1 các tên chung chung bạn đã dễ dàng đa dạng lĩnh vực kinh doanh của công ty mình với cái tên mà không cần phải đổi tên công ty cho phù hợp lĩnh vực mới chỉ cần đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh.
+ Nhưng khi bạn kinh doanh một lĩnh vực khác như xây dựng với 1 các tên cụ thể như trên, khách hàng và đối tác của bạn sẽ đặt ra nghi ngờ với bạn và ngành nghề hợp tác. Họ sẽ thắc mắc bạn đã đăng ký ngành nghề với nhà nước chưa và có hợp pháp không, điều đó bắt buộc bạn phải đổi tên doanh nghiệp một cách khái quát, nhưng như bạn đã biết việc tạo dựng thương hiệu uy tín cho công ty là quá trình dài và kì công nên việc thay đổi 1 cái tên mới có thể dẫn đến rủi ro khiến bạn phải xây dựng thương hiệu và tạo uy tín công ty lại từ đầu.
– Khó nhớ, dễ viết nhầm lẫn, sai tên:
+ Việc đặt tên doanh nghiệp quá dài dẫn sẽ làm cho khách hàng khó nhớ được tên thương hiệu của doanh nghiệp,
+ Ngoài ra còn khó khăn trong việc các công ty bán hàng cho doanh nghiệp khó khăn trong việc ghi hóa đơn (dễ nhầm lẫn, thiếu, sai sót) hoặc khó khăn khi nhập tên doanh nghiệp do dài quá quy định so với cách thiết lập phần mềm của nhiều cơ quan quản lý nhà nước.
Vì thế khi đặt tên công ty, doanh nghiệp bạn cần biết bạn cần gì và có một định hướng tầm nhìn trong tương lai. Bạn nên đặt tên doanh nghiệp ngắn gọn, dễ phát âm vì không chỉ thuận tiện khi bạn làm các thủ tục hành chính với các cơ quan nhà nước cũng như trong giao dịch với khách hàng, điều quan trọng là khách hàng rất dễ nhớ tên của công ty bạn và tạo thuận lợi cho khách hàng khi họ muốn sử dụng dịch vụ cũng như sản phẩm của bạn trên thị trường.
1. Cấu trúc các thành tố có trong tên công ty doanh nghiệp theo quy định.
Việc đặt tên doanh nghiệp không phải chỉ ấn tượng, dễ nhớ mà còn phải đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật. Vậy pháp luật quy định như thế nào về việc đặt tên của danh nghiệp hãy cùng chúng tôi tìm hiểu ở phần nội dung này nhé:1.1. Quy định về cấu trúc và các loại tên của doanh nghiệp
(*) Tên tiếng Việt
Theo quy định của Luật doanh nghiệp 2020 thì Tên tiếng Việt của doanh nghiệp bao gồm hai thành tố theo thứ tự sau đây: Loại hình doanh nghiệp + tên riêng
+ Loại hình doanh nghiệp, theo luật doanh nghiệp hiện nay gồm có công ty trách nhiệm hữu hàng 1 hoặc 2 thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân. Và phần tên loại hình doanh nghiệp các bạn có thể viết nguyên hoặc viết tắt như sau:
“Công ty trách nhiệm hữu hạn” hoặc “Công ty TNHH” đối với Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên/Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên;
“Công ty cổ phần” hoặc “công ty CP” hoặc “CTCP” đối với Công ty cổ phần;
“Công ty hợp danh” hoặc “công ty HD” hoặc “CTHD” đối với Công ty Hợp danh;
“Doanh nghiệp tư nhân”, “DNTN” hoặc “doanh nghiệp TN” đối với Doanh nghiệp tư nhân;
+ Tên riêng, được viết bằng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt, các chữ F, J, Z, W, chữ số và ký hiệu.
(*) Tên tiếng nước ngoài
Tên nước ngoài của công ty, doanh nghiệp thì được pháp luật định nghĩa như sau: là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
**Lưu ý: không được trùng với tên viết bằng tiếng nước ngoài của doanh nghiệp đã đăng ký.
(*) Tên viết tắt của doanh nghiệp
Tên viết tắt của doanh nghiệp được viết tắt từ tên tiếng Việt hoặc tên viết bằng tiếng nước ngoài và cũng không được trùng với tên viết tắt của doanh nghiệp đã đăng ký.
1.2. Những điều pháp luật cấm trong đặt tên doanh nghiệp.
– Đặt tên trùng hoặc cố tình gây nhầm lẫn với các doanh nghiệp đã đăng ký trước đó.
– Sử dụng từ ngữ vi phạm truyền thống, văn hóa, thuần phong mỹ tục của Việt Nam.
– Sử dụng tên cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân, tên của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội,… Trừ trường hợp có sự chấp thuận của cơ quan, đơn vị hoặc tổ chức đó
– Không được sử dụng tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của tổ chức, cá nhân đã được bảo hộ để cấu thành tên riêng của doanh nghiệp, trừ trường hợp được sự chấp thuận của chủ sở hữu tên thương mại, nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý đó.
2. Có nên đặt tên doanh nghiệp quá dài không?
Một điều cần đặt biệt lưu ý để tránh khi đặt tên công ty hay doanh nghiệp đó là đặt tên công ty quá dài. Có nhiều chủ thể công ty khi đặt tên cho công ty mình mang hết các lĩnh vực kinh doanh hoạt động của mình để khái quát cho khách hàng biết như: “CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT THIẾT KẾ XUẤT NHẬP KHẨU NỘI THẤT QUỐC TẾ THÀNH CÔNG”.Mặc dù khách hàng, đối tác sẽ định hướng cụ thể được lĩnh vực kinh doanh hoạt động của bạn, tìm bạn dễ dàng nhưng khi đặt tên công ty quá dài như trên sẽ kéo theo hàng loạt các yếu tố bất lợi như sau:
– Bị hạn chế hoạt động kinh doanh:
+ Vì tên quá cụ thể lĩnh vực hoạt động mà bị bó buộc trong chính các tên của mình khó phát triển và định hướng mở rộng các lĩnh vực kinh doanh khác. Ví dụ như nếu bạn muốn kinh doanh lĩnh vực khác như xây dựng thay vì với 1 các tên chung chung bạn đã dễ dàng đa dạng lĩnh vực kinh doanh của công ty mình với cái tên mà không cần phải đổi tên công ty cho phù hợp lĩnh vực mới chỉ cần đăng ký bổ sung ngành nghề kinh doanh.
+ Nhưng khi bạn kinh doanh một lĩnh vực khác như xây dựng với 1 các tên cụ thể như trên, khách hàng và đối tác của bạn sẽ đặt ra nghi ngờ với bạn và ngành nghề hợp tác. Họ sẽ thắc mắc bạn đã đăng ký ngành nghề với nhà nước chưa và có hợp pháp không, điều đó bắt buộc bạn phải đổi tên doanh nghiệp một cách khái quát, nhưng như bạn đã biết việc tạo dựng thương hiệu uy tín cho công ty là quá trình dài và kì công nên việc thay đổi 1 cái tên mới có thể dẫn đến rủi ro khiến bạn phải xây dựng thương hiệu và tạo uy tín công ty lại từ đầu.
– Khó nhớ, dễ viết nhầm lẫn, sai tên:
+ Việc đặt tên doanh nghiệp quá dài dẫn sẽ làm cho khách hàng khó nhớ được tên thương hiệu của doanh nghiệp,
+ Ngoài ra còn khó khăn trong việc các công ty bán hàng cho doanh nghiệp khó khăn trong việc ghi hóa đơn (dễ nhầm lẫn, thiếu, sai sót) hoặc khó khăn khi nhập tên doanh nghiệp do dài quá quy định so với cách thiết lập phần mềm của nhiều cơ quan quản lý nhà nước.
Vì thế khi đặt tên công ty, doanh nghiệp bạn cần biết bạn cần gì và có một định hướng tầm nhìn trong tương lai. Bạn nên đặt tên doanh nghiệp ngắn gọn, dễ phát âm vì không chỉ thuận tiện khi bạn làm các thủ tục hành chính với các cơ quan nhà nước cũng như trong giao dịch với khách hàng, điều quan trọng là khách hàng rất dễ nhớ tên của công ty bạn và tạo thuận lợi cho khách hàng khi họ muốn sử dụng dịch vụ cũng như sản phẩm của bạn trên thị trường.
Kết,
Trên đây Viện Kế Toán vừa giải đáp: Đặt tên công ty có nên quá dài?. Hy vọng những chia sẻ trên đã giúp ích cho quý độc giả của Viện kế toán.
Nếu doanh nghiệp bạn đang gặp vấn đề về kế toán - tài chính, chần chờ gì nữa nhanh tay liên hệ ngay qua hottline 0916.636.419 để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng. Dịch vụ của Viện kế toán luôn đáp ứng tối đa nhu cầu của quý doanh nghiệp. Mọi vấn đề về kế toán - thuế của doanh nghiệp được giải quyết nhanh gọn, tiết kiệm nhất.
~st~
Tin liên quan :