Tổng hợp những chế độ người lao động được hưởng khi tham gia bhxh
Các chế độ NLĐ được hưởng khi tham gia BHXH: Quy định tại điều 28-68 luật bhxh 2014
1. Chế độ ốm đau
NLĐ được nghỉ hưởng bhxh bao nhiêu ngày trong 1 năm:
+ Bản thân ốm:
+ Trong điều kiện bình thường:
- 30 ngày nếu tham gia dưới 15 năm
- 40 ngày nếu tham gia từ 15 năm đến dưới 30 năm
- 60 ngày nếu tham gia từ 30 năm trở lên
+ Trong điều kiện nặng nhọc, độc hại:
- 40 ngày nếu tham gia dưới 15 năm
- 50 ngày nếu tham gia từ 15 năm đến dưới 30 năm
- 70 ngày nếu tham gia từ 30 năm trở lên
+ Con ốm:
Con dưới 3 tuổi: tối đa 20 ngày/năm
Con từ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi: 15 ngày
Nếu cả cha và mẹ đều tham gia bhxh thì được hưởng thời gian cộng dồn cả 2 người, tức nếu mẹ đã nghỉ hết thời gian thì cha được nghỉ tiếp theo quy định trên.
Nếu ngày nghỉ trùng lễ, tết, ngày nghỉ hàng tuần thì ko đc hưởng, bênh dài ngày đc hưởng
+ Đối với bệnh dài ngày: Danh mục bệnh dài ngày Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
- Tối đa 180 ngày tính cả lễ tết
- Sau 180 ngày vẫn phải điều trị thì mức hưởng thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian tham gia bhxh
Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:
ĐỐi với bệnh dài ngày
Mức hưởng = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việcx Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau(%) x số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau
Khoản 1 Điều 31 của Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014.
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
Thời gian Nghỉ sinh con:
Tối đa 06 tháng; trường hợp sinh đôi trở lên thì từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Nghỉ do con chết:
+ Nếu con dưới 02 tháng tuổi chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con.
+ Nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết.
Cách tính chế độ thai sản = bình quân Tiền lương đóng bhxh 6 tháng gần nhất X số tháng nghỉ thai sản (6 tháng) + 2 tháng lương cơ sở
Trước 30/6/2020, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng và từ ngày 01/07/2020, mức lương cơ sở là 1.600.000 đồng/tháng.
1. Thanh toán chi phí đồng tri trả và những chi phí không nằm trong danh mục tri trả của quỹ BHYT đối với NLD tham gia BHYT. Trường hợp NLD không được tham gia BHYT thì đơn vị trịu trách nghiệm chi trả toàn bộ chi phí trong quá trình điều trị TNLD-BNN cho NLD.
2. Trả đủ tiền lương cho NLD trong thời gian điều trị do TNLD-BNN
3. Trợ cấp cho NLD khi bị TNLD mà không phải do lỗi của NLD:
- Ít nhất bằng 1,5 TL nếu bị suy giảm từ 5%-10%, sau đó cứ thêm 1% hưởng thêm 0,4 tháng TL nếu bị suy giảm từ 11% đến 80%.
- Bồi thường cho NLD hoặc Thân nhân NLD ít nhất bằng 30 tháng tiền lương nếu NLD bị suy giảm từ 81% trở lên hoặc tử vong do bị TNLD-BNN.
4. Trường hợp bị TNLD do lỗi của NLD thì NLD được hưởng trợ cấp tối thiểu bàng 30% của Mục 3 nêu trên.
5. Tiền lương (TL) làm căn cứ tri trả cho NLD là Tiền lương bao gồm tất cả các phụ cấp được ghi trong hợp đồng của NLD.
2. Trách nghiệm của cơ quan BHXH:
2.1. Mức hưởng:
- Trợ cấp hàng tháng = {0,3*Lương cơ sở + 0,02*(m-31%)*Lương cơ sở} + { 0,005*Lương + 0,003*(t-1)*Lương}
- Trợ cấp 1 lần = {5*Lương cơ sở + 0,5*(m-5%)*Lương cơ sở} + {0,5*Lương + 0,3*(t-1)*Lương}
Trong đó: m: là tỷ lệ % suy giảm khả năng lao động
t: thời gian tham gia BHXH (năm)
lương: Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
+ 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
+ 20 ngày nếu thai từ 05 - 13 tuần tuổi;
+ 40 ngày nếu thai từ 13 - 25 tuần tuổi;
+ 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
Về thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh
Lao động nữ được nghỉ tối đa:
10 ngày nếu sinh một lần từ 02 con trở lên;
07 ngày nếu sinh con phải phẫu thuật;
05 ngày đối với các trường hợp khác.
- Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
Trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho một lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe:
- Tối đa 10 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên;
- Tối đa 07 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% đến 50%;
- Tối đa 05 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30%.
3. Mức hưởng:
01 ngày = 30% mức lương cơ sở
Căn cứ Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, lương hưu của người lao động được xác định theo công thức:
Trong đó:
- Với lao động nam: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 18 năm đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%.
- Với lao động nữ: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%.
Lưu ý:
- Mức hưởng lương hưu tối đa của người lao động là 75% mức bình quân lương tháng đóng BHXH.
- Mức lương hưu hàng tháng của lao động nữ hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:
+ Đủ 15 năm đóng BHXH tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
+ Từ đủ 16 - 20 năm đóng BHXH, cứ mỗi năm đóng tính thêm 2%.
- Những người sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận một lần trợ cấp mai táng:
+) Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
+) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
6.2 Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người này chết.
2. Được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng hoặc tuất 1 lần:
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
- Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
2. Đã đóng BHTN từ đủ:
- 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trường hợp: Hợp đồng lao động có xác định và không xác định thời hạn
- 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trường hợp: Ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng
3. Đã Đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơ hưởng trợ cấp t tại Trung tâm dịch vụ việc làm.
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
- Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
- Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Chết.
Những trường hợp không được hưởng chế độ ốm đau:
NLĐ ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng ma túy, tiền chất ma túy
NLĐ nghỉ việc để điều trị lần đầu do tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp ( Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm nếu mắc các bệnh thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế ban hành và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bệnh nghề nghiệp gây ra - Có 34 bệnh nghề nghiệp được hưởng bhxh)Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp,Bệnh lao nghề nghiệp
NLĐ ốm đau,tai nạn mà không phải là tai nạn lao động trong thời gian nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng,nghỉ không hưởng lương,nghỉ thai sản.
1. Chế độ ốm đau
NLĐ được nghỉ hưởng bhxh bao nhiêu ngày trong 1 năm:
+ Bản thân ốm:
+ Trong điều kiện bình thường:
- 30 ngày nếu tham gia dưới 15 năm
- 40 ngày nếu tham gia từ 15 năm đến dưới 30 năm
- 60 ngày nếu tham gia từ 30 năm trở lên
+ Trong điều kiện nặng nhọc, độc hại:
- 40 ngày nếu tham gia dưới 15 năm
- 50 ngày nếu tham gia từ 15 năm đến dưới 30 năm
- 70 ngày nếu tham gia từ 30 năm trở lên
+ Con ốm:
Con dưới 3 tuổi: tối đa 20 ngày/năm
Con từ 3 tuổi đến dưới 7 tuổi: 15 ngày
Nếu cả cha và mẹ đều tham gia bhxh thì được hưởng thời gian cộng dồn cả 2 người, tức nếu mẹ đã nghỉ hết thời gian thì cha được nghỉ tiếp theo quy định trên.
Nếu ngày nghỉ trùng lễ, tết, ngày nghỉ hàng tuần thì ko đc hưởng, bênh dài ngày đc hưởng
+ Đối với bệnh dài ngày: Danh mục bệnh dài ngày Ban hành kèm theo Thông tư số 46/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 12 năm 2016 của Bộ trưởng Bộ Y tế)
- Tối đa 180 ngày tính cả lễ tết
- Sau 180 ngày vẫn phải điều trị thì mức hưởng thấp hơn nhưng thời gian hưởng tối đa bằng thời gian tham gia bhxh
Mức hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 Điều 26 và Điều 27 của Luật bảo hiểm xã hội được tính như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc 24 |
x 75 (%) x | Số ngày nghỉ việc được hưởng chế độ ốm đau |
ĐỐi với bệnh dài ngày
Mức hưởng = Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việcx Tỷ lệ hưởng chế độ ốm đau(%) x số tháng nghỉ việc hưởng chế độ ốm đau
- Chế độ thai sản
Khoản 1 Điều 31 của Luật Bảo hiểm Xã hội năm 2014.
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
Thời gian Nghỉ sinh con:
Tối đa 06 tháng; trường hợp sinh đôi trở lên thì từ con thứ 2 trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.
Nghỉ do con chết:
+ Nếu con dưới 02 tháng tuổi chết thì mẹ được nghỉ việc 04 tháng tính từ ngày sinh con.
+ Nếu con từ 02 tháng tuổi trở lên chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết.
Cách tính chế độ thai sản = bình quân Tiền lương đóng bhxh 6 tháng gần nhất X số tháng nghỉ thai sản (6 tháng) + 2 tháng lương cơ sở
Trước 30/6/2020, mức lương cơ sở là 1.490.000 đồng/tháng và từ ngày 01/07/2020, mức lương cơ sở là 1.600.000 đồng/tháng.
- Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Thanh toán chi phí đồng tri trả và những chi phí không nằm trong danh mục tri trả của quỹ BHYT đối với NLD tham gia BHYT. Trường hợp NLD không được tham gia BHYT thì đơn vị trịu trách nghiệm chi trả toàn bộ chi phí trong quá trình điều trị TNLD-BNN cho NLD.
2. Trả đủ tiền lương cho NLD trong thời gian điều trị do TNLD-BNN
3. Trợ cấp cho NLD khi bị TNLD mà không phải do lỗi của NLD:
- Ít nhất bằng 1,5 TL nếu bị suy giảm từ 5%-10%, sau đó cứ thêm 1% hưởng thêm 0,4 tháng TL nếu bị suy giảm từ 11% đến 80%.
- Bồi thường cho NLD hoặc Thân nhân NLD ít nhất bằng 30 tháng tiền lương nếu NLD bị suy giảm từ 81% trở lên hoặc tử vong do bị TNLD-BNN.
4. Trường hợp bị TNLD do lỗi của NLD thì NLD được hưởng trợ cấp tối thiểu bàng 30% của Mục 3 nêu trên.
5. Tiền lương (TL) làm căn cứ tri trả cho NLD là Tiền lương bao gồm tất cả các phụ cấp được ghi trong hợp đồng của NLD.
2. Trách nghiệm của cơ quan BHXH:
2.1. Mức hưởng:
- Trợ cấp hàng tháng = {0,3*Lương cơ sở + 0,02*(m-31%)*Lương cơ sở} + { 0,005*Lương + 0,003*(t-1)*Lương}
- Trợ cấp 1 lần = {5*Lương cơ sở + 0,5*(m-5%)*Lương cơ sở} + {0,5*Lương + 0,3*(t-1)*Lương}
Trong đó: m: là tỷ lệ % suy giảm khả năng lao động
t: thời gian tham gia BHXH (năm)
lương: Tiền lương làm căn cứ đóng BHXH
- Trợ cấp dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản
+ 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi;
+ 20 ngày nếu thai từ 05 - 13 tuần tuổi;
+ 40 ngày nếu thai từ 13 - 25 tuần tuổi;
+ 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.
Về thời gian nghỉ dưỡng sức sau sinh
Lao động nữ được nghỉ tối đa:
10 ngày nếu sinh một lần từ 02 con trở lên;
07 ngày nếu sinh con phải phẫu thuật;
05 ngày đối với các trường hợp khác.
- Mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở.
- Chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Trong thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc sau tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho một lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
2. Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe:
- Tối đa 10 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 51% trở lên;
- Tối đa 07 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 31% đến 50%;
- Tối đa 05 ngày đối với trường hợp bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có mức suy giảm khả năng lao động từ 15% đến 30%.
3. Mức hưởng:
01 ngày = 30% mức lương cơ sở
Căn cứ Điều 56 Luật Bảo hiểm xã hội 2014, lương hưu của người lao động được xác định theo công thức:
Lương hưu | = | Tỷ lệ hưởng lương hưu | x | Mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH |
- Với lao động nam: 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH tương ứng với 18 năm đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%.
- Với lao động nữ: 45% mức bình quân lương tháng đóng BHXH tương ứng với 15 năm đóng BHXH, sau đó cứ mỗi năm tính thêm 2%.
Lưu ý:
- Mức hưởng lương hưu tối đa của người lao động là 75% mức bình quân lương tháng đóng BHXH.
- Mức lương hưu hàng tháng của lao động nữ hoạt động chuyên trách hoặc không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn đủ điều kiện hưởng lương hưu được tính theo số năm đóng BHXH và mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH:
+ Đủ 15 năm đóng BHXH tính bằng 45% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH.
+ Từ đủ 16 - 20 năm đóng BHXH, cứ mỗi năm đóng tính thêm 2%.
- Chế độ tử tuất
- Những người sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận một lần trợ cấp mai táng:
+) Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội hoặc người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội mà đã có thời gian đóng từ đủ 12 tháng trở lên;
+) Người lao động chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc chết trong thời gian điều trị do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
6.2 Trợ cấp mai táng bằng 10 lần mức lương cơ sở tại tháng mà người này chết.
2. Được hưởng trợ cấp tuất hằng tháng hoặc tuất 1 lần:
- Trợ cấp thất nghiệp
1. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
- Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
- Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng.
2. Đã đóng BHTN từ đủ:
- 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trường hợp: Hợp đồng lao động có xác định và không xác định thời hạn
- 12 tháng trở lên trong thời gian 36 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động đối với các trường hợp: Ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng
3. Đã Đăng ký thất nghiệp và nộp hồ sơ hưởng trợ cấp t tại Trung tâm dịch vụ việc làm.
4. Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày, kể từ ngày nộp hồ sơ hưởng BHTN, trừ các trường hợp sau đây:
- Thực hiện nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an;
- Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
- Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện bắt buộc;
- Bị tạm giam; chấp hành hình phạt tù;
- Ra nước ngoài định cư; đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
- Chết.
- Hưởng quyền lợi Bảo hiểm Y tế
Những trường hợp không được hưởng chế độ ốm đau:
NLĐ ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng ma túy, tiền chất ma túy
NLĐ nghỉ việc để điều trị lần đầu do tai nạn lao động,bệnh nghề nghiệp ( Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động. Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bảo hiểm nếu mắc các bệnh thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ Y tế ban hành và bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bệnh nghề nghiệp gây ra - Có 34 bệnh nghề nghiệp được hưởng bhxh)Bệnh đục thể thủy tinh nghề nghiệp,Bệnh lao nghề nghiệp
NLĐ ốm đau,tai nạn mà không phải là tai nạn lao động trong thời gian nghỉ phép hàng năm, nghỉ việc riêng,nghỉ không hưởng lương,nghỉ thai sản.
Tin liên quan :