Hồ sơ cũng như thủ tục giải thể công ty/ doanh nghiệp mới nhất 2024
Trong bài viết trước Viện Kế Toán đã giới thiệu đến quý khách hàng gói dịch vụ giải thể doanh nghiệp do chúng tôi cung cấp. Nhưng nếu quý doanh nghiệp muốn tự mình hoàn tất các hồ sơ thủ tục giải thể công ty đối với từng trường hợp cụ thể, từng loại hình công ty thì có thể tham khảo bài viết dưới đây của Viện Kế Toán.
Quyết đinh giải thể nó có thể sẽ xuất phát từ phía doanh nghiệp (hay còn được gọi là giải thể tự nguyện) nhưng cũng có thể xuất phát từ cơ quan có thẩm quyền (trường hợp này là trường hợp giải thể bắt buộc).
Các trường hợp giải thể đối với công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc là giải thể doanh nghiệp tư nhân đều có thể tham khảo bài viết dưới đây của Viện Kế Toán.
- Trường hợp đầu tiên, đó là kết thúc thời hạn hoạt động đã được ghi trong điều lệ của công ty và công ty bạn khồn quyết định gia hạn;
- Trường hợp thứ 2, đó là xuất phát từ quyết định của chủ doanh nghiệp (nếu là doanh nghiệp tư nhân); các thành viên hợp danh (nếu đó là công ty hợp danh); hội đồng thành viên, chủ sở hữu đối với công ty TNHH; của hội đồng cổ đông nếu đó là công ty cổ phần;
- Trường hợp thứ 3, đó là số lượng thành viên tối thiểu của doanh nghiệp bạn không đủ liên tục trong 6 tháng nhưng lại không làm các hồ sơ thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
- Trường hợp thứ 4, đó là công ty/ doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy phép kinh doanh (đây là trường hợp BẮT BUỘC doanh nghiệp phải giải thể);
>>> Tuy nhiên để có thể hoàn tất các hồ sơ/ thủ tục giải thể công ty/ doanh nghiệp thì cần phải đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ cũng như các nghĩa vụ tài sản khác, bên cạnh đó doanh nghiệp của bạn phải đang không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Toà án hay cơ quan trọng tài khác.
Dù cho công ty/ doanh nghiệp đã phát sinh hay chưa phát sinh hoá đơn, doanh thu thì đều phải nộp những hồ sơ dưới đây cho cơ quan quản lý thuế và Phòng đăng ký kinh doanh.
*** Hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp đối với trường hợp chưa phát sinh và đã phát sinh hoá đơn gửi lên Cơ quan Thuế gồm:
>>> Quý công ty/ doanh nghiệp có thể TẢI MIỄN PHÍ - mẫu văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực MST
*** Hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp đã phát sinh hoặc chưa phát sinh hoá đơn nộp lên Phòng đăng ký kinh doanh, gồm:
+ Bước 2: Tiến hành tất toán toàn bộ các tài khoản ngân hàng;
+ Bước 3: Tiến hành nộp hồ sơ giải thể lên Chi cục Thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp;
+ Bước 4: Tiến hành nộp các báo cáo liên quan khác tại các thời điểm giải thể như là: báo cáo quý/ báo cáo thuế; tờ khai thuế môn bài/ thuế GTGT; đối chiếu các khoản nợ thuế;...
Chỉ khác nhau ở chỗ là công ty/ doanh nghiệp sẽ phải tiến hành nộp thêm thông báo huỷ hoá đơn cho Chi cục Thuế và phải trải qua bước xét duyệt các vấn đề về thuế nên sẽ phức tạp hơn 1 chút. Chi tiết các bước sẽ được tiến hành như sau:
+ Bước 2: Tiến hành tất toán toàn bộ các tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp;
+ Bước 3: Tiến hành nộp hồ sơ giải thể lên Chi cục thuế quản lý trực tiếp;
+ Bước 4: Tiến hành nộp các loại báo cáo có liên quan lên cơ quan thuế;
+ Bước 2: Tiến hành nộp các hồ sơ công bố việc doanh nghiệp đã giải thể;
+ Bước 3: Tiến hành nộp hồ sơ dạng bản giấy trực tiếp tại Phòng đăng ký kinh doanh và sẽ nhận kết quả giải thể doanh nghiệp tại đây;
Bên cạnh đó thì tuỳ vào từng trường hợp thì các công ty/ doanh nghiệp buộc phải giải thể sẽ có những thủ tục và trình tự thực hiện khác nhau.
+ Bước 2: Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi GPKD hoặc quyết định giải thể, công ty/ doanh nghiệp cần phải tiến hành tổ chức cuộc họp về việc giải thể.
Sau đó công ty tiến hành gửi các quyết định giải thể này lên Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế hoặc là các tổ chức liên quan khác như khách hàng, đối tác,...
+ Bước 3: Tiến hành niêm yết công khai quyết định giải thể trụ sở chính công ty và các đơn vị phụ thuộc (nếu có);
+ Bước 4: Đối với những khoản nợ mà công ty/ doanh nghiệp của bạn chưa có thanh toán xong hoặc các nghĩa vụ tài chính khác thì công ty/ doanh nghiệp cần phải gửi cách giải quyết đến các cá nhân, tổ chức, chủ nợ có liên quan;
+ Bước 5: Sau đó các công ty/ doanh nghiệp phải tiến hành thanh lý các tài sản cũng như là các khoản nợ;
+ Bước 6: Trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ ngày mà hoàn tất các khoản nợ cũng như là nghĩa vụ tài chính liên quan, thì công ty doanh nghiệp cần phải nộp yêu cầu giải thể lên Phòng đăng ký kinh doanh;
+ Bước 7: Phòng đăng ký kinh doanh sẽ cập nhập tình trạng pháp lý của công ty/ doanh nghiệp bạn “đã giải thể” lên Hệ thống thông tin quốc gia.
>>> Note: Dù cho công ty của bạn muốn giải thể bắt buộc hay tự nguyện đều phải giải thể đồng thời cả chi nhánh, lẫn các đơn vị phụ thuộc (nếu có).
Tuy nhiên thì nếu doanh nghiệp rơi vào tình huống bị buộc phải giải thể thì tối thiểu sẽ phải mất 180 ngày.
>>> Chính vì thế để có thể tiết kiệm thời gian thì quý khách hàng có thể tham khảo dịch vụ giải thể công ty tại Viện Kế Toán.
>>> Nếu còn thắc mắc gì doanh nghiệp có thể liên hệ ngay cho Viện Kế Toán qua HOTLINE: 0916 636 419 để được hỗ trợ ngay nhé!!!
1. Giải thể công ty/ doanh nghiệp là gì?
Việc giải thể công ty/ doanh nghiệp thực chất là việc chấm dứt tư cách pháp nhân của công ty/ doanh nghiệp trong đó bao gồm cả các quyền cũng như là nghĩa vụ của doanh nghiệp bạn.Quyết đinh giải thể nó có thể sẽ xuất phát từ phía doanh nghiệp (hay còn được gọi là giải thể tự nguyện) nhưng cũng có thể xuất phát từ cơ quan có thẩm quyền (trường hợp này là trường hợp giải thể bắt buộc).
Các trường hợp giải thể đối với công ty cổ phần, công ty TNHH 1 thành viên, công ty TNHH 2 thành viên trở lên hoặc là giải thể doanh nghiệp tư nhân đều có thể tham khảo bài viết dưới đây của Viện Kế Toán.
2. Khi nào thì công ty/ doanh nghiệp cần phải giải thể?
Căn cứ vào Luật Doanh nghiệp, thì có 4 trường hợp mà các công ty/ doanh nghiệp cần phải thực hiện giải thể, đó là:- Trường hợp đầu tiên, đó là kết thúc thời hạn hoạt động đã được ghi trong điều lệ của công ty và công ty bạn khồn quyết định gia hạn;
- Trường hợp thứ 2, đó là xuất phát từ quyết định của chủ doanh nghiệp (nếu là doanh nghiệp tư nhân); các thành viên hợp danh (nếu đó là công ty hợp danh); hội đồng thành viên, chủ sở hữu đối với công ty TNHH; của hội đồng cổ đông nếu đó là công ty cổ phần;
- Trường hợp thứ 3, đó là số lượng thành viên tối thiểu của doanh nghiệp bạn không đủ liên tục trong 6 tháng nhưng lại không làm các hồ sơ thủ tục chuyển đổi loại hình doanh nghiệp;
- Trường hợp thứ 4, đó là công ty/ doanh nghiệp đã bị thu hồi giấy phép kinh doanh (đây là trường hợp BẮT BUỘC doanh nghiệp phải giải thể);
>>> Tuy nhiên để có thể hoàn tất các hồ sơ/ thủ tục giải thể công ty/ doanh nghiệp thì cần phải đảm bảo thanh toán hết các khoản nợ cũng như các nghĩa vụ tài sản khác, bên cạnh đó doanh nghiệp của bạn phải đang không trong quá trình giải quyết tranh chấp tại Toà án hay cơ quan trọng tài khác.
3. Thủ tục, hồ sơ giải thể doanh nghiệp/ công ty gồm những gì?
Như Viện Kế Toán đã đề cập đến ở trên thì hiện nay doanh nghiệp giải thể sẽ gồm có giải thể tự nguyện và giải thể bắt buộc. Và mỗi một trường hợp giải thể sẽ được chia nhỏ thành những trường hợp khác. Sau đây thì Viện Kế Toán sẽ chia sẻ đến quý doanh nghiệp những giấy tờ, hồ sơ, thủ tục cần thiết khi muốn giải thể công ty/ doanh nghiệp:3.1. Trường hợp doanh nghiệp giải thể tự nguyện
Với trường hợp giải thể doanh nghiệp/ công ty tự nguyện sẽ chia làm 2 trường hợp đó là: trường hợp chưa phát sinh hoá đơn và trường hợp đã phát sinh hoá đơn.Dù cho công ty/ doanh nghiệp đã phát sinh hay chưa phát sinh hoá đơn, doanh thu thì đều phải nộp những hồ sơ dưới đây cho cơ quan quản lý thuế và Phòng đăng ký kinh doanh.
*** Hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp đối với trường hợp chưa phát sinh và đã phát sinh hoá đơn gửi lên Cơ quan Thuế gồm:
>>> Quý công ty/ doanh nghiệp có thể TẢI MIỄN PHÍ - mẫu văn bản đề nghị chấm dứt hiệu lực MST
*** Hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp đã phát sinh hoặc chưa phát sinh hoá đơn nộp lên Phòng đăng ký kinh doanh, gồm:
3.2. Đối với trường hợp giải thể công ty/ doanh nghiệp bắt buộc
Những công ty/ doanh nghiệp nào thuộc trường hợp bắt nuộc phải giải thể theo lệnh của cơ quan có thẩm quyền hoặc là bị thu hồi giấy ĐKKD,... thì cũng cần chuẩn bị hồ sơ tương tự như đối với trường hợp giải thể tự nguyện. Tuy nhiên thì về quy trình thực hiện sẽ có một vài sự khác biệt.4. Quy trình các bước để có thể hoàn tất hồ sơ giải thể doanh nghiệp sẽ gồm những gì?
4.1. Quy trình đối với trường hợp giải thể tự nguyện
* Giải thể đối với công ty/ doanh nghiệp chưa có phát sinh hoá đơn cũng như là doanh thu:
Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ, hồ sơ như hướng dẫn thì công ty/ doanh nghiệp cần tiến hành nộp thủ tục lên Cơ quan thế và Phòng đăng ký kinh doanh, chi tiết như sau:- Nộp hồ sơ/ thủ tục tại Cơ quan thuế, gồm các bước:
+ Bước 1: Tiến hành cung cấp giấy tờ, hồ sơ xác nhận doanh nghiệp không nợ thuế;+ Bước 2: Tiến hành tất toán toàn bộ các tài khoản ngân hàng;
+ Bước 3: Tiến hành nộp hồ sơ giải thể lên Chi cục Thuế trực tiếp quản lý doanh nghiệp;
+ Bước 4: Tiến hành nộp các báo cáo liên quan khác tại các thời điểm giải thể như là: báo cáo quý/ báo cáo thuế; tờ khai thuế môn bài/ thuế GTGT; đối chiếu các khoản nợ thuế;...
* Nộp hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp đối với trường hợp đa phát sinh doanh thu và hoá đơn
Chung quy lại thì các bước thực hiện thủ tục giải thể đối với những trường hợp đã phát sinh doanh thu, hoá đơn cũng tương tự với trường hợp chưa phát sinh hoá đơn, doanh thu.Chỉ khác nhau ở chỗ là công ty/ doanh nghiệp sẽ phải tiến hành nộp thêm thông báo huỷ hoá đơn cho Chi cục Thuế và phải trải qua bước xét duyệt các vấn đề về thuế nên sẽ phức tạp hơn 1 chút. Chi tiết các bước sẽ được tiến hành như sau:
- Bước nộp hồ sơ giải thể doanh nghiệp lên cơ quan thuế:
+ Bước 1: Tiến hành nộp hồ sơ xác nhận vấn đề không nợ thuế lên Tổng cục Hải quan;+ Bước 2: Tiến hành tất toán toàn bộ các tài khoản ngân hàng của doanh nghiệp;
+ Bước 3: Tiến hành nộp hồ sơ giải thể lên Chi cục thuế quản lý trực tiếp;
+ Bước 4: Tiến hành nộp các loại báo cáo có liên quan lên cơ quan thuế;
- Các bước nộp hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp lên Phòng đăng ký kinh doanh
+ Bước 1: Tiến hành nộp các hồ sơ thông báo về việc đang làm thủ tục giải thể trên Cổng thông tin quốc gia;+ Bước 2: Tiến hành nộp các hồ sơ công bố việc doanh nghiệp đã giải thể;
+ Bước 3: Tiến hành nộp hồ sơ dạng bản giấy trực tiếp tại Phòng đăng ký kinh doanh và sẽ nhận kết quả giải thể doanh nghiệp tại đây;
4.2. Quy trình đối với trường hợp giải thể doanh nghiệp bắt buộc
Đa phần trường hợp giải thể bắt buộc nó sẽ liên quan đến các quyết định của Toà án. Cũng vì thế mà các quy định, trình tự thực hiện việc giải thể bắt buộc sẽ có phần khó khăn hơn so với các trường hợp giải thể tự nguyện.Bên cạnh đó thì tuỳ vào từng trường hợp thì các công ty/ doanh nghiệp buộc phải giải thể sẽ có những thủ tục và trình tự thực hiện khác nhau.
- Các bước thực hiện việc giải thể công ty vì lí do bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
- Về việc nộp hồ sơ giải thể lên cơ quan thuế nó sẽ được tiến hành tương tự như đối với trường hợp giải thể công ty tự nguyện.
- Nộp hồ sơ giải thể công ty/ doanh nghiệp lên Phòng đăng ký kinh doanh, được tiến hành như sau:
+ Bước 2: Trong vòng 10 ngày kể từ ngày nhận được quyết định thu hồi GPKD hoặc quyết định giải thể, công ty/ doanh nghiệp cần phải tiến hành tổ chức cuộc họp về việc giải thể.
Sau đó công ty tiến hành gửi các quyết định giải thể này lên Cơ quan đăng ký kinh doanh, cơ quan thuế hoặc là các tổ chức liên quan khác như khách hàng, đối tác,...
+ Bước 3: Tiến hành niêm yết công khai quyết định giải thể trụ sở chính công ty và các đơn vị phụ thuộc (nếu có);
+ Bước 4: Đối với những khoản nợ mà công ty/ doanh nghiệp của bạn chưa có thanh toán xong hoặc các nghĩa vụ tài chính khác thì công ty/ doanh nghiệp cần phải gửi cách giải quyết đến các cá nhân, tổ chức, chủ nợ có liên quan;
+ Bước 5: Sau đó các công ty/ doanh nghiệp phải tiến hành thanh lý các tài sản cũng như là các khoản nợ;
+ Bước 6: Trong vòng 5 ngày làm việc, kể từ ngày mà hoàn tất các khoản nợ cũng như là nghĩa vụ tài chính liên quan, thì công ty doanh nghiệp cần phải nộp yêu cầu giải thể lên Phòng đăng ký kinh doanh;
+ Bước 7: Phòng đăng ký kinh doanh sẽ cập nhập tình trạng pháp lý của công ty/ doanh nghiệp bạn “đã giải thể” lên Hệ thống thông tin quốc gia.
- Các bước thực hiện giải thể công ty vì lí do không đảm bảo số lượng thành viên theo quy định của loại hình công ty
Bên cạnh việc bị thu hồi giấy phép thì việc công ty của bạn thay đổi số lượng thành viên nhưng lại không muốn làm thủ tục điều chỉnh loại hình công ty trong 6 tháng liên tục thì cũng thuộc vào trường hợp giải thể bắt buộc. Tuy nhiên, với trường hợp này thì công ty/ doanh nghiệp chỉ cần thực hiện các thủ tục giải thể tự nguyện.>>> Note: Dù cho công ty của bạn muốn giải thể bắt buộc hay tự nguyện đều phải giải thể đồng thời cả chi nhánh, lẫn các đơn vị phụ thuộc (nếu có).
5. Dịch vụ giải thể công ty doanh nghiệp trọn gói tại Viện Kế Toán
Đa phần các trường hợp cũng như điều kiện để giải thể công ty/ doanh nghiệp đều được quy định khá là chặt chẽ. Chính vì thế để không bị ảnh hưởng đến tiến độ giải thể cũng như để tối ưu về thời gian, đơn giản hoá các công việc cần thực hiện thì quý doanh nghiệp có thể tham khảo thêm về dịch vụ giải thể công ty/ doanh nghiệp do Viện Kế Toán cung cấp.5. Các vấn đề thường gặp khi giải thể doanh nghiệp
Thời gian để hoàn tất thủ tục hồ sơ giải thể doanh nghiệp sẽ mất bao lâu?
Trả lời: Nếu quý doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giải thể doanh nghiệp của Viện Kế Toán thông thường sẽ mất từ 20 đến 25 ngày để hoàn tất các thủ tục.Tuy nhiên thì nếu doanh nghiệp rơi vào tình huống bị buộc phải giải thể thì tối thiểu sẽ phải mất 180 ngày.
>>> Chính vì thế để có thể tiết kiệm thời gian thì quý khách hàng có thể tham khảo dịch vụ giải thể công ty tại Viện Kế Toán.
Công ty tôi muốn tự giải thể công ty nhưng không biết nơi tiếp nhận hồ sơ?
Trả lời: Công ty/ doanh nghiệp có thể nộp hồ sơ/ thủ tục giải thể tại cơ quan quản lý thuế và Phòng đăng ký kinh doanh.>>> Nếu còn thắc mắc gì doanh nghiệp có thể liên hệ ngay cho Viện Kế Toán qua HOTLINE: 0916 636 419 để được hỗ trợ ngay nhé!!!
Tin liên quan :
Thành lập công ty
Dịch vụ kế toán
ĐÀO TẠO KẾ TOÁN