7 việc mà công ty, doanh nghiệp cần làm sau khi thành lập
Sau khi thành lập công ty xong, thì doanh nghiệp cần làm những gì? Ngay trong bài viết này Viện Kế Toán- Công ty cung cấp dịch vụ kế toán trọn gói sẽ chia sẻ chi tiết để các công ty/ doanh nghiệp có thể nắm được.
Thông thường thì bộ hồ sơ kê khai thuế ban đầu của doanh nghiệp sẽ gồm có:
- Tờ khai về việc đăng ký hình thức kế toán cũng như hoá đơn doanh nghiệp sẽ sử dụng;
- Tờ quyết định bổ nhiệm vị trí giám đốc;
- Tờ quyết định bổ nhiệm vị trí kế toán;
- Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định của công ty/ doanh nghiệp;
- Tờ khai về thuế môn bài, phần này doanh nghiệp có thể nộp online;
- Cung cấp phiếu đăng ký trao đổi thông tin qua phương thức điện tử;
>>> Bộ hồ sơ kê khai thuế ban đầu công ty/ doanh nghiệp sẽ tiến hành nộp tại Chi cục thuế nơi mà bạn đặt trụ sở chính.
Tuy nhiên, trong khi tiến làm hồ sơ kê khai thuế ban đầu doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề, chi tiết xem TẠI ĐÂY.
>>> Tìm hiểu thêm về các hồ sơ/ thủ tục kê khai thuế ban đầu đối với các công ty/ doanh nghiệp
Sau khi mở tài khoản ngân hàng xong, trong vòng 10 ngày, công ty/ doanh nghiệp cần phải thông báo lên Sở KH&ĐT để có thể năm thông tin cũng như là quản lý và kiểm soát các giao dịch.
>>> Tìm hiểu thêm về dịch vụ thành lập công ty/ doanh nghiệp nhanh chóng tại Viện Kế Toán
>>> Tham khảo thêm về gói dịch vụ thay đổi vốn điều lệ cho công ty/ doanh nghiệp
Bên cạnh đó, với những công ty TNHH, công ty cổ phần,… thì phải thực hiện đúng cam kết góp vốn trong thời hạn 90 ngày kể từ khi mà doanh nghiệp có gấy phép.
Còn đối với những doanh nghiệp sau khi thành lập nếu lỡ phát sinh những vấn đề không mong muốn làm ảnh hưởng đến tài chính, thời hạn góp vốn thì công ty cần phải thực hiện các thủ tục điều chỉnh giảm vốn điều lệ.
+ Tờ khai đăng ký tham gia BHXH, BHYT;
+ Cung cấp danh sách các lao động, nhân viên tham gia BHXH, BHTNLĐ-BNN,…
Doanh nghiệp cần phải nộp theo đúng quy định để tránh bị xử phạt do nộp trễ hoặc bị khoá MST.
>>> Nếu doanh nghiệp của bạn mới thành lập chưa có kế toán, hoặc nghiệp vụ kế toán phát sinh chưa nhiều thì có thể tham khảo thêm về các gói dịch vụ kế toán thuế, kế toán trọn gói, kế toán tiền lương,… của Viện Kế Toán nhé!!!
- Việc đầu tiên là treo bảng hiệu của doanh nghiệp;
- Sau đó tiến hành mua cũng như đăng ký chữ ký số;
- Tiến hành làm hồ sơ để kê khai thuế ban đầu;
- Đăng ký việc sử dụng hoá đơn điện tử;
- Tiến hành mở tài khoản ngân hàng và thông báo với cơ quan có thẩm quyền về số tài khoản này;
- Rà soát, hoàn thiện các giấy phép, chứng chỉ, vốn còn thiếu;
- Doanh nghiệp mới thành lập cũng cần phải tham gia BHXH cho người lao động cũng như các vấn đề về thuế;
>>> Tìm hiểu thêm các dịch vụ dành cho các công ty/ doanh nghiệp mới thành lập tại Viện Kế Toán
>>> Liên hệ ngay với Viện Kế Toán- Công ty cung cấp giải pháp dịch vụ kế toán trọn gói qua HOTLINE:0916 636 419 để được tư vấn kỹ hơn nhé!!!
1. (7 việc) cần phải làm ngay sau khi thành lập doanh ngiệp
Sau khi nhận được giấy phép kinh doanh thì công ty, doanh nghiệp dù muốn dù không cũng phải thực hiện các hồ sơ, thủ tục sau để tránh bị cơ quan nhà nước xử phạt. Cụ thể:1.1. Doanh nghiệp phải tiến hành nộp hồ sơ kê khai thuế ban đầu
Đây được xem là một bước quan trọng đối với những công ty/ doanh nghiệp vừa mới thành lập.Thông thường thì bộ hồ sơ kê khai thuế ban đầu của doanh nghiệp sẽ gồm có:
- Tờ khai về việc đăng ký hình thức kế toán cũng như hoá đơn doanh nghiệp sẽ sử dụng;
- Tờ quyết định bổ nhiệm vị trí giám đốc;
- Tờ quyết định bổ nhiệm vị trí kế toán;
- Phương pháp trích khấu hao tài sản cố định của công ty/ doanh nghiệp;
- Tờ khai về thuế môn bài, phần này doanh nghiệp có thể nộp online;
- Cung cấp phiếu đăng ký trao đổi thông tin qua phương thức điện tử;
>>> Bộ hồ sơ kê khai thuế ban đầu công ty/ doanh nghiệp sẽ tiến hành nộp tại Chi cục thuế nơi mà bạn đặt trụ sở chính.
Tuy nhiên, trong khi tiến làm hồ sơ kê khai thuế ban đầu doanh nghiệp cần lưu ý những vấn đề, chi tiết xem TẠI ĐÂY.
>>> Tìm hiểu thêm về các hồ sơ/ thủ tục kê khai thuế ban đầu đối với các công ty/ doanh nghiệp
1.2. Doanh nghiệp cần phải mở tài khoản và thông báo số tài khoản ngân hàng đã đăng ký
Việc mở tài khoản ngân hàng sẽ giúp công ty/ doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc nộp thuế cũng như là thực hiện các giao dịch kinh doanh.Sau khi mở tài khoản ngân hàng xong, trong vòng 10 ngày, công ty/ doanh nghiệp cần phải thông báo lên Sở KH&ĐT để có thể năm thông tin cũng như là quản lý và kiểm soát các giao dịch.
>>> Tìm hiểu thêm về dịch vụ thành lập công ty/ doanh nghiệp nhanh chóng tại Viện Kế Toán
1.3. Công ty/ doanh nghiệp cần mua chữ ký số (Token)
Cũng giống với tài khoản ngân hàng thì chữ ký số sẽ giúp cho công ty có thể thực hiện các hồ sơ, thủ tục online như: giao dịch qua ngân hàng, bảo hiểm xã hội, nộp thuế,…1.4. Công ty cần làm và treo bảng hiệu lên
Căn cứ theo điều 34 Nghị định 50/2026/NĐ- CP, thì công ty/ doanh nghiệp nếu không treo bảng hiệu thì có thể bị phạt từ 10- 15 triệu, năng hơn thì mã số thuế có thể bị khoá.1.5. Công ty/ doanh nghiệp cần tiến hành làm thủ tục phát hành hoá đơn
Hiện nay, thì các công ty/ doanh nghiệp, hộ kinh doanh,.. đều bắt buộc phải sử dụng hoá đơn điện tử theo Nghị định 123, Thông tư 78.1.6. Doanh nghiệp cần hoàn thiện các vấn đề về giấy phép, cũng như là chứng chỉ và vốn
Trong quá trình đăng ký thành lập công ty, nếu doanh nghiệp còn thiếu các thông tin như: giấy phép con (nếu có), chứng chỉ hành nghề (sẽ áp dụng với những mã ngành kinh doanh có điều kiện),… Thì công ty cần nhanh chóng để hoàn thiện, bổ sung tránh để bị xử phạt bởi đoàn thanh tra.>>> Tham khảo thêm về gói dịch vụ thay đổi vốn điều lệ cho công ty/ doanh nghiệp
Bên cạnh đó, với những công ty TNHH, công ty cổ phần,… thì phải thực hiện đúng cam kết góp vốn trong thời hạn 90 ngày kể từ khi mà doanh nghiệp có gấy phép.
Còn đối với những doanh nghiệp sau khi thành lập nếu lỡ phát sinh những vấn đề không mong muốn làm ảnh hưởng đến tài chính, thời hạn góp vốn thì công ty cần phải thực hiện các thủ tục điều chỉnh giảm vốn điều lệ.
1.7. Doanh nghiệp cần tham gia bảo hiểm cho người lao động cũng như là các vấn đề về thuế
- Đối với chế độ BHXH cho người lao động
Căn cứ theo Quyết định 772/QĐ- BHXH, thì trong vòng 30 ngày kể từ khi ký hợp đồng chính thức, thì doanh nghiệp bạn cần phải nộp hồ sơ tham gia BHXH. Hồ sơ sẽ gồm có:+ Tờ khai đăng ký tham gia BHXH, BHYT;
+ Cung cấp danh sách các lao động, nhân viên tham gia BHXH, BHTNLĐ-BNN,…
- Đối với các vấn đề liên quan thuế
Khi thành lập công ty/ doanh nghiệp phải có nghĩa vụ nộp tờ khai thuế GTGT, thuế TNCN theo quý, thuế TNDN nếu có, quyết toán thuế, làm BCTC,…Doanh nghiệp cần phải nộp theo đúng quy định để tránh bị xử phạt do nộp trễ hoặc bị khoá MST.
>>> Nếu doanh nghiệp của bạn mới thành lập chưa có kế toán, hoặc nghiệp vụ kế toán phát sinh chưa nhiều thì có thể tham khảo thêm về các gói dịch vụ kế toán thuế, kế toán trọn gói, kế toán tiền lương,… của Viện Kế Toán nhé!!!
2. Những vấn đề thường gặp khi mới thành lập công ty/ doanh nghiệp
Công ty/ doanh nghiệp của tôi mới thành lập thì cần làm những gì sau đó?
Trả lời: Nếu doanh nghiệp bạn mới thành lập thì cần nhanh chóng hoàn thành 7 việc sau:- Việc đầu tiên là treo bảng hiệu của doanh nghiệp;
- Sau đó tiến hành mua cũng như đăng ký chữ ký số;
- Tiến hành làm hồ sơ để kê khai thuế ban đầu;
- Đăng ký việc sử dụng hoá đơn điện tử;
- Tiến hành mở tài khoản ngân hàng và thông báo với cơ quan có thẩm quyền về số tài khoản này;
- Rà soát, hoàn thiện các giấy phép, chứng chỉ, vốn còn thiếu;
- Doanh nghiệp mới thành lập cũng cần phải tham gia BHXH cho người lao động cũng như các vấn đề về thuế;
>>> Tìm hiểu thêm các dịch vụ dành cho các công ty/ doanh nghiệp mới thành lập tại Viện Kế Toán
Thời hạn để nộp tờ khai thuế môn bài của các công ty/doanh nghiệp mới thành lập là khi nào?
Trả lời: Hạn chót là vào ngày 30/01 của năm sau năm thành lập>>> Liên hệ ngay với Viện Kế Toán- Công ty cung cấp giải pháp dịch vụ kế toán trọn gói qua HOTLINE:0916 636 419 để được tư vấn kỹ hơn nhé!!!
Tin liên quan :
Thành lập công ty
Dịch vụ kế toán
ĐÀO TẠO KẾ TOÁN