5 bước chuyển hộ kinh doanh lên công ty
Đôi khi ban đầu nhiều người kinh doanh theo hướng hộ kinh doanh. Nhưng tình thế không còn phù hợp với định hướng phát triển nữa, nhiều người muốn chuyển đổi hộ kinh doanh cá thể lên công ty. Tuy nhiên nhiều người chưa rõ thủ tục cũng như các bước ra sao. Hãy cùng Viện kế toán tìm hiểu và nắm rõ 5 bước chuyển hộ kinh doanh lên công ty ngay sau đây
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và Nghị định 01/2021/NĐ-CP, thủ tục chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp được thực hiện qua các bước như sau:
Theo quy định của Luật Doanh nghiệp năm 2020 và Nghị định 01/2021/NĐ-CP, thủ tục chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp được thực hiện qua các bước như sau:
Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập doanh nghiệp
Tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp mà hộ kinh doanh muốn chuyển đổi sẽ có những hồ sơ thành lập doanh nghiệp khác nhau. Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp trên cơ sở chuyển đổi từ hộ kinh doanh trước tiên bao gồm các giấy tờ như:
+ Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (Nộp cho Sở KH-ĐT khi đăng ký chuyển đổi);
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký thuế;
+ Bản sao y giấy tờ chứng thực cá nhân của chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật.
Bên cạnh đó còn cần phải chuẩn bị những giấy tờ được quy định kèm theo đối với từng loại hình doanh nghiệp như đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần cần có:
+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
+ Điều lệ công ty.
+ Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.
+ Bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh (Nộp cho Sở KH-ĐT khi đăng ký chuyển đổi);
+ Bản sao Giấy chứng nhận đăng ký thuế;
+ Bản sao y giấy tờ chứng thực cá nhân của chủ sở hữu, người đại diện theo pháp luật.
Bên cạnh đó còn cần phải chuẩn bị những giấy tờ được quy định kèm theo đối với từng loại hình doanh nghiệp như đối với Công ty TNHH hai thành viên trở lên, Công ty cổ phần cần có:
+ Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
+ Điều lệ công ty.
+ Danh sách thành viên đối với công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; danh sách cổ đông sáng lập và danh sách cổ đông là nhà đầu tư nước ngoài đối với công ty cổ phần.
Bước 2: Nộp hồ sơ
Doanh nghiệp nộp hồ sơ chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp tại Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp dự định đặt trụ sở chính bằng cách nộp hồ sơ trực tiếp hoặc nộp qua mạng trên trang https://dangkyquamang.dkkd.gov.vn/.
Bước 3: Thụ lý và giải quyết hồ sơ
Sau khi tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh trao Giấy biên nhận, kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ. Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ Phòng Đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp.
Bước 4: Nhận kết quả
Doanh nghiệp nhận kết quả thủ tục chuyển đổi hộ kinh doanh thành doanh nghiệp tại Phòng Đăng ký kinh doanh.
Bước 5: Chấm dứt hoạt động của hộ kinh doanh
Trong thời hạn 02 ngày làm việc kể từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, Phòng Đăng ký kinh doanh gửi bản sao Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp và bản chính Giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh đến Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện nơi hộ kinh doanh đặt trụ sở để thực hiện chấm dứt hoạt động hộ kinh doanh.
Bên cạnh đó, cần phải đóng mã số thuế của hộ kinh doanh để chấm dứt hoạt động loại hình này.
>>> LƯU Ý:
Hồ sơ để thành lập doanh nghiệp khi chuyển đổi từ hộ kinh doanh cũng giống với hồ sơ thành lập công ty như bình thường như:
+ Lựa chọn loại hình doanh nghiệp đã xác định từ trước.
+ Xác định thành viên/cổ đông góp vốn hay sẽ tự đầu tư:
Đây là vấn đề quan trọng cần phải xác định, số lượng thành viên sẽ ảnh hưởng đến loại hình công ty khi thành lập. Các thành viên/cổ đông góp vốn là những người có thể quyết định sự tồn tại, phát triển hoặc giải thể doanh nghiệp. Hợp tác được những thành viên/cổ đông đồng quan điểm, lý tưởng sẽ là một trong những điều quyết định cho việc thành công của công ty và ngược lại.
+ Địa chỉ, trụ sở: Được xác định gồm: 4 cấp
Bên cạnh đó, cần phải đóng mã số thuế của hộ kinh doanh để chấm dứt hoạt động loại hình này.
>>> LƯU Ý:
Hồ sơ để thành lập doanh nghiệp khi chuyển đổi từ hộ kinh doanh cũng giống với hồ sơ thành lập công ty như bình thường như:
+ Lựa chọn loại hình doanh nghiệp đã xác định từ trước.
+ Xác định thành viên/cổ đông góp vốn hay sẽ tự đầu tư:
Đây là vấn đề quan trọng cần phải xác định, số lượng thành viên sẽ ảnh hưởng đến loại hình công ty khi thành lập. Các thành viên/cổ đông góp vốn là những người có thể quyết định sự tồn tại, phát triển hoặc giải thể doanh nghiệp. Hợp tác được những thành viên/cổ đông đồng quan điểm, lý tưởng sẽ là một trong những điều quyết định cho việc thành công của công ty và ngược lại.
+ Địa chỉ, trụ sở: Được xác định gồm: 4 cấp
“Số nhà kèm tên đường + tên phường/ xã/ thị trấn + tên quận/ huyện/ thị xã/TP thuộc tỉnh + TP trung ương/ tỉnh”
+ Lựa chọn tên công ty: Phổ biến hiện nay các doanh nghiệp thường đặt tên theo ngành nghề định kinh doanh kèm theo tên riêng/từ hoặc cụm từ tiếng Anh.
(Tên công ty không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trước trên Cơ sở dữ liệu quốc gia)
+ Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong vòng 90 ngày.
(Tên công ty không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của doanh nghiệp đã đăng ký trước trên Cơ sở dữ liệu quốc gia)
+ Vốn điều lệ: là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong vòng 90 ngày.
- Pháp luật không quy định cần phải chứng minh về vốn khi thành lập doanh nghiệp. Trừ trường hợp ngành nghề đăng ký của công ty yêu cầu vốn pháp định thì vốn điều lệ không được thấp hơn mức vốn pháp định này.
- Vốn điều lệ sẽ ảnh hưởng đến mức thuế môn bài phải nộp hàng năm của doanh nghiệp (doanh nghiệp khi chuyển đổi từ hộ kinh doanh cá thể sẽ được miễn lệ phí môn bài trong ba năm đầu tiên với điều kiện là hộ kinh doanh đã có hoạt động kinh doanh sản xuất một năm trước đó).
+ Lựa chọn người đại diện theo pháp luật hay ngành nghề định kinh doanh.
+ Cần lưu ý những ngành nghề kinh doanh có điều kiện sẽ có những điều kiện nhất định cần đáp ứng.
Trên đây là 5 bước chuyển hộ kinh doanh lên công ty bạn cần nắm. Nếu cần hỗ trợ, vui lòng liên hệ Viện kế toán qua hottline 1900.636.419 để được hỗ trợ. Tham khảo thêm thông tin bổ ích tại fanpage Viện kế toán
dịch vụ kế toán
+ Cần lưu ý những ngành nghề kinh doanh có điều kiện sẽ có những điều kiện nhất định cần đáp ứng.
Trên đây là 5 bước chuyển hộ kinh doanh lên công ty bạn cần nắm. Nếu cần hỗ trợ, vui lòng liên hệ Viện kế toán qua hottline 1900.636.419 để được hỗ trợ. Tham khảo thêm thông tin bổ ích tại fanpage Viện kế toán
dịch vụ kế toán
Tin liên quan :
Thành lập công ty
Dịch vụ kế toán
ĐÀO TẠO KẾ TOÁN