Quy định xử phạt hành chính về vi phạm hoá đơn, cập nhập mới nhất
Quy định xử phạt hành chính về vi phạm hoá đơn- Cập nhập mới nhất
Hiện nay, các hành vi vi phạm hoá đơn bị xử phạt rất là nặng, chính vì thế trong bài viết này Viện Kế Toán- Công ty cung cấp dịch vụ chữ ký số, hoá đơn điện tử, kế toán,… sẽ chia sẻ chi tiết hơn về vấn đề này để kế toán cũng như doanh nghiệp có thể nắm được những quy định về hoá đơn đang hiện hành.
>>> Từ đó có thể hạn chế tối đa việc sai sót dẫn đến những khoản phạt phát sinh không mong muốn.
- Việc xử phạt do vi phạm hành chính về hoá đơn được thực hiện theo quy định của pháp luật về việc quản lý thuế cũng như là pháp luật về việc xử lý vi phạm hành chính;
- Những tổ chức, cá nhân sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi phạm về hoá đơn đã được quy định tại Nghị định 125/2020/NĐ- CP.
- Các tổ chức/ cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì sẽ bị xử phạt trên từng hành vi vi phạm, ngoại trừ các trường hợp sau:
+ TH1: Trong cùng 1 thời điểm người nộp thuế chậm nộp nhiều thông báo và báo cáo cùng loại của hoá đơn >>> Lúc này người nộp thuế sẽ bị xử phạt về việ chậm nộp thông báo cũng như là báo cáo hoá đơn, khung tiền phạt cao nhất trong Nghị định 125/2020/NĐ-CP, và sẽ có tình tiết tăng năng nếu vi phạm nhiều lần;
+ TH2: Hành vi về việc sử dụng hoá đơn không hợp pháp nếu thuộc Điều 16, 17 Nghị đinh 125/NĐ-CP thì sẽ không bị xử phạt theo Điều 28 Nghị đinh 125/2020/NĐ-CP.
- Phạt tiền: đối với tổ chức phạt tối đa không quá 100 triệu; đối với cá nhân phạt tối đa không quá 50 triệu.
>>> Tham khảo thêm các nội dung liên qua khác:
- Cách xử lý các hoá đơn điện tử bị sai
- Hướng dẫn lập hoá đơn thay thể/ điều chỉnh theo Thông tư 78, Nghị định 123;
….
- Lập sai hoá đơn theo quy định và đã gửi cho người mua hoặc đã tiến hành kê khai thuế, người bán và người mua phát hiện việc lập sai hoá đơn và đã lập lại hoá đơn theo đúng quy định hiện hành trước khi cơ quan thuế thanh tra.
>>> Xem thêm về các xác định thời điểm lập hoá đơn
- Sử dụng hoá đơn đã được thông báo phát hành trước đó với cơ quan thuế nhưng chưa đến thời hạn sử dụng;
- Không lập hoá đơn đối với hàng hoá khuyến mãi, hàng mẫu, hàng biếu tặng,…
>>> Tham khảo thêm về:
- Quy định về việc xuất hoá đơn đối với hàng biếu tặng;
- Quy định về việc kê khai/ khấu trừ thuế GTGT đối với hàng biếu tặng;
- Việc lập sai hoá đơn, hoặc trên hoá đơn không có đầy đủ các nội dung thông báo cũng như báo cáo về hoá đơn theo quy định của CQT;
- Nộp bảng kê hoá đơn chưa sử dụng đến CQT quá hạn 21 ngày trở lên, kể từ ngày bắt đầu sử dụng hoá đơn GTGT tại địa điểm kinh doanh mới;
….
>>> Tham khảo thêm về thuế GTGT và cách tính thuế GTGT
- Đối với hành vi làm mất, cháy hỏng hoá đơn đã lập và hoá đơn đó đã bị kê khai thuế và nộp thuế, có tình tiết giảm nhẹ.
- Tiến hành lập hoá đơn điện tử từ máy tính tiền nhưng lại không kết nối cũng như chuyển dữ liệu cho CQT;
….
>>> Tham khảo thêm về những mức phạt về việc làm mất hoá đơn
….
>>> Liên hệ ngay với Viện Kế Toán- Công ty cung cấp dịch vụ chữ ký số, hoá đơn điện tử để được tư vấn thêm nhé- HOTLINE: 0916.636.419.
Hiện nay, các hành vi vi phạm hoá đơn bị xử phạt rất là nặng, chính vì thế trong bài viết này Viện Kế Toán- Công ty cung cấp dịch vụ chữ ký số, hoá đơn điện tử, kế toán,… sẽ chia sẻ chi tiết hơn về vấn đề này để kế toán cũng như doanh nghiệp có thể nắm được những quy định về hoá đơn đang hiện hành.
>>> Từ đó có thể hạn chế tối đa việc sai sót dẫn đến những khoản phạt phát sinh không mong muốn.
1. Đầu tiên cần đề cập đến cơ sở pháp lý của việc xử phạt vi phạm về hoá đơn
Hiện nay, các hành vi vi phạm về hoá đơn sẽ bị xử phạt hành chính theo Nghị định 125/2020/NĐ- CP được ban hành vào ngày 19/10/2020; và nghị định 102/2021/NĐ- CP được ban hành vào ngày 16/11/2021 (nghị định sửa đổi bổ sung của Nghị định 125/2020/NĐ- CP).2. Nguyên tắc về việc xử phạt hành chính do vi phạm hoá đơn
Hiện nay, việc xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm về hoá đơn được quy định rất rõ ở Điều 5 Nghị định 125/202/NĐ-CP, như sau:- Việc xử phạt do vi phạm hành chính về hoá đơn được thực hiện theo quy định của pháp luật về việc quản lý thuế cũng như là pháp luật về việc xử lý vi phạm hành chính;
- Những tổ chức, cá nhân sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vi phạm về hoá đơn đã được quy định tại Nghị định 125/2020/NĐ- CP.
- Các tổ chức/ cá nhân thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính thì sẽ bị xử phạt trên từng hành vi vi phạm, ngoại trừ các trường hợp sau:
+ TH1: Trong cùng 1 thời điểm người nộp thuế chậm nộp nhiều thông báo và báo cáo cùng loại của hoá đơn >>> Lúc này người nộp thuế sẽ bị xử phạt về việ chậm nộp thông báo cũng như là báo cáo hoá đơn, khung tiền phạt cao nhất trong Nghị định 125/2020/NĐ-CP, và sẽ có tình tiết tăng năng nếu vi phạm nhiều lần;
+ TH2: Hành vi về việc sử dụng hoá đơn không hợp pháp nếu thuộc Điều 16, 17 Nghị đinh 125/NĐ-CP thì sẽ không bị xử phạt theo Điều 28 Nghị đinh 125/2020/NĐ-CP.
3. Hình thức xử phạt hành chính do vi phạm hoá đơn theo Nghị định 125
3.1. Hình thức xử phạt hành chính vi phạm hoá đơn
- Phạt cảnh cáo: đối với những hành vi vi phạm về thủ tục hoá đơn, thuế những không nghiêm trọng và có tình tiết giảm nhẹ, thuộc vào trường hợp xử phạt cảnh cáo theo Nghị định 125/2020/NĐ- CP.- Phạt tiền: đối với tổ chức phạt tối đa không quá 100 triệu; đối với cá nhân phạt tối đa không quá 50 triệu.
3.2. Thời hiệu về việc xử phạt hành chính do vi phạm hoá đơn
Căn cứ vào Nghị định 101/2021/NĐ- CP thì thời hiệu về việc xử phạt hành chình về hoá đơn là 2 năm.3.3. Biện pháp khắc phục đối với những hoá đơn vi phạm
Các cá nhân/ tổ chức/ công ty BẮT BUỘC phải huỷ hoá đơn- phát hành hoá đơn cũng như là lập hoá đơn theo đúng quy định.>>> Tham khảo thêm các nội dung liên qua khác:
- Cách xử lý các hoá đơn điện tử bị sai
- Hướng dẫn lập hoá đơn thay thể/ điều chỉnh theo Thông tư 78, Nghị định 123;
….
4. Chi tiết các mức phạt vi phạm hành chính về hoá đơn
4.1. Mức phạt cảnh cáo sẽ áp dụng cho các trường hợp:
- Lập hoá đơn sau thời điểm, nhưng không làm chậm việc thực hiện nghĩa vụ thuế và có tình tiết giảm nhẹ;- Lập sai hoá đơn theo quy định và đã gửi cho người mua hoặc đã tiến hành kê khai thuế, người bán và người mua phát hiện việc lập sai hoá đơn và đã lập lại hoá đơn theo đúng quy định hiện hành trước khi cơ quan thuế thanh tra.
>>> Xem thêm về các xác định thời điểm lập hoá đơn
4.2. Bị phạt tiền từ 500 – 1tr500 nghìn đối với các hành vi:
- Nộp thông báo hoá đơn điều chỉnh về thông tin khi công ty/ doanh nghiệp thay đổi địa chỉ kinh doanh nhưng bị quá hạn từ 10- 20 ngày, kể từ ngày bắt đầu sử dụng HĐĐT với tên mới;- Sử dụng hoá đơn đã được thông báo phát hành trước đó với cơ quan thuế nhưng chưa đến thời hạn sử dụng;
- Không lập hoá đơn đối với hàng hoá khuyến mãi, hàng mẫu, hàng biếu tặng,…
>>> Tham khảo thêm về:
- Quy định về việc xuất hoá đơn đối với hàng biếu tặng;
- Quy định về việc kê khai/ khấu trừ thuế GTGT đối với hàng biếu tặng;
4.3. Bị phạt tiền từ 1 triệu – 3 triệu đồng đối với những hành vi:
- Nộp thông báo cũng như là báo cáo về hoá đơn quá thời hạn từ 1- 10 ngày, kể từ ngày hết hạn;- Việc lập sai hoá đơn, hoặc trên hoá đơn không có đầy đủ các nội dung thông báo cũng như báo cáo về hoá đơn theo quy định của CQT;
4.4. Bị phạt tiền từ 2 triệu- 4 triệu đối với hành vi:
- Lập thông báo phát hành hoá đơn không đầy đủ các thông tin và bị cơ quan thuế phát hiện và có văn bản thông báo để doanh nghiệp biết để điều chỉnh nhưng chưa điều chỉnh đã lập hoá đơn giao cho khách hàng;- Nộp bảng kê hoá đơn chưa sử dụng đến CQT quá hạn 21 ngày trở lên, kể từ ngày bắt đầu sử dụng hoá đơn GTGT tại địa điểm kinh doanh mới;
….
>>> Tham khảo thêm về thuế GTGT và cách tính thuế GTGT
4.5. Bị phạt tiền từ 2 triệu- 5 triệu đối với các hành vi:
Chuyển dữ liệu hoá đơn điện tử cho CQT quá hạn 1- 5 ngày làm việc.4.6. Bị phạt tiền từ 3 đến 5 triệu đối với các hành vi:
- Lập hoá đơn không có đúng thời điểm nhưng không dẫn đến việc chậm thực hiện nghĩa vụ thuế, trừ trường hợp bị phạt cảnh báo (đã nêu ở trên);- Đối với hành vi làm mất, cháy hỏng hoá đơn đã lập và hoá đơn đó đã bị kê khai thuế và nộp thuế, có tình tiết giảm nhẹ.
4.7. Bị phạt tiện từ 4 dến 8 triệu đồng đối với các hành vi:
- Lập hoá đơn bán hàng hoá/ dịch vụ trong khi tạm ngừng kinh doanh, trừ trường hợp lập hoá đơn đã giao cho khách hàng trước khi thông báo tạm ngừng kinh doanh;- Tiến hành lập hoá đơn điện tử từ máy tính tiền nhưng lại không kết nối cũng như chuyển dữ liệu cho CQT;
….
4.8. Bị phạt tiền từ 5 đến 10 triệu đối với hành vi:
Tổ chức/ cá nhân làm mất, cháy, hỏng,… hoá đơn đã lập và kê khai nộp thuế.>>> Tham khảo thêm về những mức phạt về việc làm mất hoá đơn
….
>>> Liên hệ ngay với Viện Kế Toán- Công ty cung cấp dịch vụ chữ ký số, hoá đơn điện tử để được tư vấn thêm nhé- HOTLINE: 0916.636.419.
Tin liên quan :
Thành lập công ty
Dịch vụ kế toán
ĐÀO TẠO KẾ TOÁN